Kết quả tìm kiếm cho "Caravan 2030"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 9
Trong thực hiện tam nông, An Giang nỗ lực xây dựng nông nghiệp sinh thái, nông dân văn minh, nông thôn hiện đại, trở thành những miền quê đáng sống. Định hướng phát triển kinh tế của tỉnh vẫn dựa trên nền tảng nông nghiệp, nhưng là nền nông nghiệp xanh, giá trị cao và bền vững.
Là địa phương miền núi, biên giới, Tri Tôn (tỉnh An Giang) có vị trí chiến lược quan trọng, vùng căn cứ cách mạng kiên cường, nhưng cũng đối mặt nhiều khó khăn do điều kiện khách quan, hậu quả chiến tranh để lại. Trong gian khó, huyện Tri Tôn càng nỗ lực vươn lên, xứng đáng với truyền thống anh hùng, xứng đáng với lịch sử 185 năm hình thành, phát triển (1839 - 2024) và 45 năm tái lập huyện (23/8/1979 - 23/8/2024).
Thời gian qua, ngành du lịch (DL) An Giang có sự phục hồi sau thời gian ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 và phát triển các lĩnh vực hoạt động lưu trú DL, lữ hành, tham quan DL... Tỉnh đang tiếp tục nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp đầu tư phát triển ngành công nghiệp “không khói” trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển.
Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 dần lắng xuống, ngành du lịch (DL) An Giang có những bước chuyển mình mạnh mẽ sau gần 3 năm “ngủ đông”. Cùng với ngành DL cả nước, ngành “công nghiệp không khói” An Giang nắm bắt cơ hội phục hồi và tăng tốc phát triển sau dịch bệnh.
Nằm trong chương trình Caravan 2030 lần thứ 29 với chủ đề “Tình ca Thiên Cấm Sơn”, hoạt động tặng thư viện, quà và học bổng cho học sinh Trường Tiểu học “B” An Hảo (huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang) đã lan tỏa thông điệp ý nghĩa mà các thành viên Câu lạc bộ (CLB) Doanh nhân 2030 luôn tâm niệm: Đi để chia sẻ yêu thương!
Ngày 6/8, Câu lạc bộ Doanh nhân 2030 phối hợp UBND huyện Tịnh Biên tổ chức Chương trình Caravan 2030 lần thứ 29, chủ đề “Tình ca Thiên Cấm Sơn”.
Sáng 24/4, tại thành phố Kon Tum, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp tỉnh Kon Tum tổ chức Diễn đàn “Du lịch Kon Tum - Tiềm năng và triển vọng” nhằm tìm các giải pháp phát huy hiệu quả tiềm năng, thế mạnh cho sự phát triển du lịch Kon Tum nói riêng và khu vực Tây Nguyên nói chung.
Nhu cầu đi du lịch của khách thay đổi nên các doanh nghiệp du lịch, dịch vụ cũng phải thích ứng để tồn tại. Điều này tạo nên những xu hướng du lịch mới hậu COVID-19 với yếu tố an toàn đặt lên hàng đầu.
Thời gian qua, du lịch cộng đồng người Mường ven hồ sông Ðà (Hòa Bình) gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh. Chưa kể nước hồ cạn sâu dẫn tới nguy cơ trắng tay với nghề nuôi cá lồng... Bối cảnh đầy thử thách, xứ Mường vẫn xanh trong, bền bỉ với niềm tin và nỗ lực không ngừng.